Cách viết báo cáo thực tập gồm những yêu cầu nào? Làm sao để thực hiện một bài báo cáo được đánh giá cao với sự thể hiện đầy đủ kinh nghiệm thực tế của bản thân? Cùng Luận văn 1080 hệ thống chi tiết cách làm báo cáo thực tập, bao gồm hướng dẫn về nội dung và cách thức trình bày.
Tham khảo thêm các bài viết khác:
+ Lời mở đầu báo cáo thực tập ngành du lịch
+ 【Hãy Xem Ngay】Mẫu Lời mở đầu Báo cáo thực tập hay nhất
Báo cáo thực tập là một bài báo cáo được sinh viên thực hiện vào cuối năm học hoặc khoá học, sau khi kết thúc kỳ thực tập của mình. Bài báo cáo thực tập là bản tổng kết ghi lại những trải nghiệm, những kỹ năng và kinh nghiệm mà sinh viên được ứng dụng các kiến thức đã học để áp dụng vào thực tế công việc theo ngành học của mình.
Thực tập là công việc cần thiết bắt buộc đối với tất cả các sinh viên năm cuối của các trường đại học nhằm mục đích thành công tốt nghiệp. Vài báo cáo thực tập tập nhằm hệ thống khoa học những trải nghiệm, kỹ năng của sinh viên. Qua đó cho thấy hiệu quả quá của sinh viên tên vào thực tiễn công việc.
Ngoài ra, công việc thực tập thể hiện mức độ phù hợp của sinh viên đối với công việc theo đúng chuyên ngành. Đồng thời, đây cũng là cơ hội để sinh viên hiểu rõ năng lực, khả năng thích ứng với công việc của bản thân. Từ đó chuẩn bị cho mình một tâm lý vững vàng nhất khi bước vào con đường sự nghiệp chính thức. Báo cáo thực tập chính là kết quả nghiệm thu, giúp sinh viên đánh giá được chính giá trị và sự phù hợp của bản thân với công việc.
Nội dung của bài báo cáo thực tập cần thể hiện được kết quả nghiên cứu có tính thực tiễn. Tại đó, sinh viên có khả năng áp dụng nền tảng lý luận và các kỹ năng đã được học để giải quyết một vấn đề, tình huống hay sự kiện cụ thể tại đơn vị thực tập. Thông thường, một bài báo cáo thực tập hoàn chỉnh đều thực hiện qua 6 bước sau:
Đặt tiêu đề cho các trang viết rất quan trọng, bưởi nó thể hiện chủ đề - nhiệm vụ báo cáo của bạn. Bạn có thể đề cập đến các thông tin sau trong tiêu đề báo cáo thực tập:
Có 2 dạng đề cương cơ bản là đề cương sơ bộ và đề cương chi tiết. Cả 2 đều có vai trò quan trọng trong quá trình thiết lập nội dung của bài báo cáo.
Các thông tin giới thiệu về công ty cho thấy mức độ hiểu biết của thực tập sinh về hoạt động của công ty. Trong đó bao gồm các nội dung chính như sau:
Dựa trên quá trình làm việc thực tiễn tại công ty, thực tập sinh sẽ đúc rút ra những bài học kinh nghiệm tại công ty. Người viết có thể đề cập đến các nội dung sau:
Từ kinh nghiệm thực tiễn, người viết cái nhìn tổng quânn thực trạng hoạt động và những khó khăn còn tồn tại với sự phát triển của công ty như sau:
Xuất phát trên phương diện nhìn nhận của cá nhân, người viết đề xuất các giải pháp, phương hướng mang tính khả thi cho doanh nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn của đơn vị thực tập.
Cấu trúc bài báo cáo thực tập bao gồm 3 phần chính: Mở đầu - Nội dung - Kết luận. Trong đó, phần mở đầu nêu ngắn gọn và cô đọng lý do chọn đề tài. Phần kết luận tóm tắt sơ lược nội dung chính của quá trình thực tập và các bài học rút ra. Phần nội dung giữ vai trò quan trọng nhất với các điểm chính như sau:
Bài báo cáo thực tập bao gồm 3 chương chính với hệ thống trình bày các trang dữ liệu như sau:
Chương 1: Giới thiệu chung về đơn vị thực tập
Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành, phát triển của công ty và vị trí nhân sự bạn được đảm nhiệm
Chương 2: Phân tích thực trạng vấn đề của công ty thực tập phù hợp với đề tài người viết lựa chọn
Nội dung chương bao gồm các ý chính:
Chương 3: Nhận xét, đánh giá thực trạng
Ở phần này, người viết cần chỉ ra những phương hướng và kiến nghị nhằm thay đổi tích cực đến hiệu quả giảng dạy của nhà trường và hoạt động thực tiễn của công ty. Trong đó bao gồm:
Trình bày là việc thể hiện nội dung báo cáo trên trang giấy. Vì vậy, cách trình bày báo cáo thực tập quyết định đến tính thẩm mỹ và tác động trực tiếp đến ấn tượng ban đầu của người chấm.
Báo cáo thực tập cũng là một loại tài liệu nghiên cứu khoa học nên có hình thức trình bày chung. Đó là những yêu cầu cơ bản, nhằm đảm bảo tính rõ ràng, thống nhất của văn bản báo cáo.
Khổ giấy |
A4 (210x297mm) |
Hình thức in |
In 1 mặt |
Bìa |
Giấy cứng, khổ A4 |
Số trang |
Tối thiểu 20 trang, tối thiểu 70 trang |
Phông chữ |
Times New Roman |
Size chữ |
14 |
Dãn dòng |
1,5 |
Canh lề |
Trái: 3.5cm; phải: 2.0cm; trên: 2.0cm; dưới: 2.0cm |
Thanh tiêu đề |
Không sử dụng |
Trang số 1 |
Bắt đầu sau Mục lục, hay trang đầu tiên của chương 1 |
Hình thức trình bày nội dung |
Viết theo chương, mục, các tiểu mục |
Với các bảng, hình ảnh, sơ đồ, bản đồ |
Đánh số thứ tự và ghi tên đầu mỗi bảng |
Từ viết tắt |
Hạn chế viết, nếu có thì phải để phần giải nghĩa trong dấu ngoặc “()”, sau đó liệt kê thành trang, đưa vào sau các trang Danh mục các bảng biểu, sơ đồ, hình,... |
Lưu ý ở đầu mỗi trang, mỗi chương, đề mục |
Tránh trích dẫn các câu tục ngữ, thành ngữ, sử dụng các hoa văn, hình vẽ để trang trí hoặc làm đề mục |
Để có cách trình bày phụ lục trong báo cáo thực tập chuẩn chỉnh, người viết cần hiểu rõ nội dung cần có, định dạng và cách thức sắp xếp nội dung phụ lục
Một số nội dung chính yêu cầu bài báo cáo thực tập cần thể hiện là:
Cách viết báo cáo thực tập yêu cầu định dạng phụ lục hay cách thức trình bày phụ lục cần đạt được các yêu cầu sau:
Các phụ lục cần được hệ thống theo thứ tự xuất hiện của các phần nội dung có trong báo cáo thực tập. Việc này giúp người đọc dễ dàng theo dõi và nghiên cứu. Đồng thời, việc thể hiện nội dung cụ thể của bài viết ở phần phụ lục sẽ giúp người chấm đánh giá cấu trúc, tư duy phát triển đề tài của người viết.
Nắm được các tiêu chí đánh giá, sinh viên có thể tránh được các sai phạm không cần thiết và đạt được mức độ đánh giá cao.
Bài viết trên đã hệ thống chi tiết toàn bộ những yêu cầu cơ bản đối với nội dung và hình thức của cách viết báo cáo thực tập. Hi vọng dựa vào thông tin trên, sinh viên có thể vận dụng và hoàn thành tốt báo cáo đánh giá hiệu quả thực tập của bản thân. Hi vọng rằng với những chia sẻ ngắn gọn trên đây về cách viết báo cáo thực tập, bạn sẽ có thể áp dụng ngay vào bài viết của mình.
Nếu bạn cần hỗ trợ làm báo cáo thực tập, làm luận văn, vui lòng liên hệ với Tổng đài luận văn 1080 qua số Hotline: 096.999.1080 hoặc Email: luanvan1080@gmail.com